Những câu hỏi liên quan
Hiếu Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
I love English
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 1 2021 lúc 21:54

\(u_2=2u_1+1=2\cdot1+1=3\)

\(S=u_1+u_2=1+3=4\)

Bình luận (0)
Huỳnh Đặng Vĩ Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 2 2020 lúc 7:36

a/ Bạn coi lại đề, vế phải sao lại \(102-2\), lớp 3 lớp 4 người ta cho kiểu này còn có lý, chứ lớp 11 chắc chẳng ai cho kiểu vầy cả, nó... ngớ ngẩn quá

b/ Giống câu bạn vừa đăng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
17 tháng 9 2023 lúc 13:35

a) \(\left\{{}\begin{matrix}u_5=96\\u_7=384\end{matrix}\right.\)

\(u^2_6=u_5.u_7=96.384=36864\)

\(\Leftrightarrow u_6=192\)

\(q=\dfrac{u_7}{u_6}=\dfrac{384}{192}=2\)

\(u_5=u_1.q^4\)

\(\Leftrightarrow u_1=\dfrac{u_5}{q^4}=\dfrac{96}{2^4}=6\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}u_4-u_2=25\\u_3-u_1=50\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1.q^3-u_1.q=25\\u_1.q^2-u_1=50\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1.q\left(q^2-1\right)=25\left(1\right)\\u_1.\left(q^2-1\right)=50\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right):\left(2\right)\Leftrightarrow q=\dfrac{25}{50}=\dfrac{1}{2}\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow u_1=\dfrac{50}{q^2-1}=\dfrac{50}{\dfrac{1}{4}-1}=-\dfrac{200}{3}\)

Bình luận (0)
phương mai
Xem chi tiết
meme
8 tháng 9 2023 lúc 13:12

Để tìm U1 và q, ta sử dụng hệ phương trình sau:

U1 + U6 = 165U3 + U4 = 60

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ hai để tìm U3: U3 = 60 - U4

Sau đó, thay giá trị của U3 vào phương trình thứ nhất: U1 + U6 = 165 U1 + (U3 + 3q) = 165 U1 + (60 - U4 + 3q) = 165 U1 - U4 + 3q = 105 (1)

Tiếp theo, ta sử dụng phương trình thứ nhất để tìm U6: U6 = 165 - U1

Thay giá trị của U6 vào phương trình thứ hai: U3 + U4 = 60 (60 - U4) + U4 = 60 60 = 60 (2)

Từ phương trình (2), ta thấy rằng phương trình không chứa U4, do đó không thể giải ra giá trị của U4. Vì vậy, không thể tìm được giá trị cụ thể của U1 và q chỉ từ hai phương trình đã cho.

Để tìm số hạng đầu và công bội của cấp số nhân, ta sử dụng các phương trình đã cho:

a. U4 - U2 = 72 U5 - U3 = 144

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ nhất để tìm U4: U4 = U2 + 72

Sau đó, thay giá trị của U4 vào phương trình thứ hai: U5 - U3 = 144 (U2 + 2q) - U3 = 144 U2 - U3 + 2q = 144 (3)

Từ phương trình (3), ta thấy rằng phương trình không chứa U2, do đó không thể giải ra giá trị của U2 và q chỉ từ hai phương trình đã cho.

b. U1 - U3 + U5 = 65 U1 + U7 = 325

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ hai để tìm U7: U7 = 325 - U1

Sau đó, thay giá trị của U7 vào phương trình thứ nhất: U1 - U3 + U5 = 65 U1 - U3 + (U1 + 6q) = 65 2U1 - U3 + 6q = 65 (4)

Từ phương trình (4), ta thấy rằng phương trình không chứa U3, do đó không thể giải ra giá trị của U1 và q chỉ từ hai phương trình đã cho.

c. U3 + U5 = 90 U2 - U6 = 240

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ hai để tìm U6: U6 = U2 - 240

Sau đó, thay giá trị của U6 vào phương trình thứ nhất: U3 + U5 = 90 U3 + (U2 - 240 + 4q) = 90 U3 + U2 - 240 + 4q = 90 U3 + U2 + 4q = 330 (5)

Từ phương trình (5), ta thấy rằng phương trình không chứa U2, do đó không thể giải ra giá trị của U2 và q chỉ từ hai phương trình đã cho.

d. U1 + U2 + U3 = 14 U1 * U2 * U3 = 64

Đầu tiên, ta sử dụng phương trình thứ nhất để tìm U3: U3 = 14 - U1 - U2

Sau đó, thay giá trị của U3 vào phương trình thứ hai: U1 * U2 * (14 - U1 - U2) = 64

Phương trình này có dạng bậc ba và không thể giải ra giá trị cụ thể của U1 và U2 chỉ từ hai phương trình đã cho.

Tóm lại, không thể tìm được giá trị cụ thể của số hạng đầu và công bội của cấp số nhân chỉ từ các phương trình đã cho.

Bình luận (0)
Rimuru tempest
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2019 lúc 14:26

Chọn A

Phương pháp: 

Sử dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân có số hạng đầu tiên

là u 1  và công bội q là S n = u 1 ( 1 - q n ) 1 - q

Cách giải:

S n = u 1 ( 1 - q n ) 1 - q ⇔ S n = u 1 ( q n - 1 ) q - 1

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2018 lúc 2:40

Chọn A.

Phương pháp: 

Sử dụng công thức tính tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân có số hạng đầu tiên là 

Bình luận (0)
Huỳnh Đặng Vĩ Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 2 2020 lúc 13:45

a/ Đề vẫn giống cũ, kết quả rất xấu nên chắc chắn sai (vì các số hạng nguyên nên \(u_1\) và d đều phải nguyên, do đó nghiệm của pt phải đẹp)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}u_1+d-\left(u_1+2d\right)+u_1+4d=10\\u_1+3d+u_1+5d=26\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1+3d=10\\2u_1+8d=26\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1=1\\d=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u_{10}=u_1+9d=1+9.3=28\)

c/ \(\left\{{}\begin{matrix}S_7=\frac{7\left(2u_1+6d\right)}{2}=63\\\left(u_1+3d\right)\left(u_1+5d\right)=117\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1+3d=9\\u_1^2+8u_1d+15d^2=117\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}u_1=9-3d\\u_1^2+8u_1d+15d^2=117\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(9-3d\right)^2+8d\left(9-3d\right)+15d^2-117=0\)

\(\Leftrightarrow18d-36=0\Rightarrow d=2\Rightarrow u_1=3\)

Đó, 2 bài sau đề đúng là kết quả đẹp liền

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa